Thẩm Thuyên (沈铨)

Giới thiệu chung 

Tác gia:  Thẩm Thuyên (1682-1760)
Tự: Hoành Chi (衡之)
Hiệu: Nam Bình
(南苹)

Nguyên quán: Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc
Niên đại: Thanh triều

Các trường phái hội hoạ: (đang cập nhật)

Tiểu Sử

(đang cập nhật)

Sự Nghiệp 

Hồ Mi thu nhận nhiều học trò, trong đó người nổi trội nhất phải kể đến Thẩm Thuyên . Sở trường của ông thuộc các thể loại chim hoa cầm thú. Bao gồm chim hạc, nai, mèo, hổ, ngựa hay cây cây tùng, cây bách, hoa mẫu đơn, hoa hồng, hoa trà… Hoa cỏ chim muông được phác thảo một cách tinh tế, tao nhã và tự nhiên.

Vào đời Ung Chính năm thứ 9 (1731), ông đã cùng một vài đệ tử sang Nhật. Ông sống ở Nagasaki trong ba năm, học giả đến theo học rất đông. Trong đó có họa gia Maruyama Okyo là người nổi trội, có ảnh hưởng khá lớn đến hội họa thời Edo. Chính vì thế Thẩm Thuyên được gọi là “họa sĩ nước ngoài đầu tiên” của Trung Quốc. 

(đang cập nhật thêm)

Tranh của tác gia Thẩm Thuyên ở Đông Á Danh Hoạ:


Đọc thêm về các tác gia khác

Mạng xã hội

Bộ sưu tập tranh

Đăng ký nhận tin và ưu đãi từ
Đông Á Danh Họa
Các chuyên mục thư viện đọc
Đọc thêm

Các bài viết

Viễn Hoạn Thiếp 远宦帖 của Vương Hi Chi

“Viễn hoạn thiếp” xuất hiện đầu tiên trong “Hữu quân thư ký”, quyển cuối của bộ 10 quyển “Pháp thư yếu lục” – bộ sưu tập sớm nhất về lý thuyết thư pháp được lưu truyền từ thời cổ đại, do Trương Ngạn Viến (815-907) biên soạn vào thời nhà Đường.

Đọc tiếp »
preloader